logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 8 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

“Nhân tài thật” nhìn từ câu chuyện đào tạo tiến sĩ (25/5/2021)

“Nhân tài thật” nhìn từ câu chuyện đào tạo tiến sĩ (25/5/2021)

Ngày phát hành 10:1 | 25/5/2021

Trong buổi làm việc với Bộ GD&ĐT mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu “học thật, thi thật, nhân tài thật”. Yêu cầu này cũng chính là 3 khâu đột phá lớn mà Bộ GD&ĐT cần giải quyết dứt điểm để tạo động lực có tác động lan tỏa mạnh trong ngành giáo dục. Bởi con người là nhân tố quan trọng, trong đó “nhân tài thật” quyết định cho sự thành bại của sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp trồng người.
Chính phủ cũng vừa phê duyệt Đề án Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019-2030 (gọi tắt là Đề án 89). Theo đó, dự kiến trong 10 năm tới sẽ đào tạo khoảng 7.300 giảng viên có trình độ tiến sĩ và trên 300 giảng viên thuộc khối văn hóa, nghệ thuật và thể dục, thể thao có trình độ thạc sĩ.
Điều đáng nói là trước Đề án 89 thì Việt Nam đã có hai đề án về đào tạo tiến sĩ cho các cơ sở giáo dục Đại học bằng ngân sách nhà nước là Đề án 322, Đề án 911. Mỗi đề án đều có kinh phí hàng nghìn tỷ nhưng dư luận cũng đặt rất nhiều câu hỏi về hiệu quả của những đề án này. GS Phạm Hồng Quang, Giám đốc Đại học Thái Nguyên bàn luận về nội dung này:

Quy chế mới về đào tạo tiến sĩ- làm sao để thực chất và hiệu quả? (19/07/2021)

Quy chế mới về đào tạo tiến sĩ- làm sao để thực chất và hiệu quả? (19/07/2021)

Ngày phát hành 13:4 | 19/7/2021

Quy chế mới về đào tạo tiến sĩ vừa được Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành, có nhiều cải tiến, nhưng cũng có những “dễ dãi”- liệu điều này có làm giảm chất lượng đào tạo tiến sĩ? Làm sao để quy chế mới đảm bảo tính thực tế và hiệu quả? Vấn đề xã hội hôm nay chúng tôi đề cập nội dung này.
- Nhu cầu sử dụng đồ nhựa một lần tăng đột biến trong thời gian dịch bệnh. Làm thế nào để vừa chống dịch hiệu quả mà vẫn đảm bảo vệ sinh môi trường- chống rác thải nhựa? Thông tin sẽ có trong chuyên mục Sắc màu cuộc sống.

Đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam: Đừng để “vàng thau lẫn lộn" (16/5/2022)

Đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam: Đừng để “vàng thau lẫn lộn

Ngày phát hành 7:56 | 16/5/2022

Chất lượng đào tạo tiến sĩ và các đề tài khoa học tiếp tục là đề tài gây tranh cãi trong những ngày gần đây. “Lò sản xuất” với công nghệ “nhân bản” luận án tiến sĩ, rồi những đề tài nghiên cứu dễ dãi thời gian qua khiến dư luận cũng như giới khoa học “dậy sóng” trở lại cùng những trăn trở, hoài nghi về thực trạng đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam. Thậm chí, có những ý kiến bày tỏ sự e ngại về nguy cơ xuất hiện một “cơn đại dịch” mang tên “tiến sĩ giấy”.
Tại sao lại có những đề tài tiến sĩ không xứng tầm, chất lượng nghiên cứu không đảm bảo? Những vấn đề nào đang tồn tại trong cách đào tạo tiến sĩ của chúng ta khiến cho ngày càng nhiều luận án “tào lao”, “vàng thau lẫn lộn” xuất hiện? Điều gì khiến cho học vị tiến sĩ trở thành tầm thường hóa trong hệ thống giáo dục bậc cao của Việt Nam?TS Nguyễn Văn Cường, ĐH Postdam, CHLB Đức cùng bàn luận về câu chuyện này.

Quy chế mới về đào tạo Tiến sĩ: "Bước ra biển lớn" hay "về tắm ao làng"? (19/07/2021)

Quy chế mới về đào tạo Tiến sĩ:

Ngày phát hành 17:20 | 19/7/2021

- Quy chế mới về đào tạo Tiến sĩ: "Bước ra biển lớn" hay "về tắm ao làng"?
- Kỹ thuật đột phá chuyển sóng não thành lời nói đem lại hy vọng cho người mất khả năng ngôn ngữ.
- Giao thương online nở rộ - hiệu quả thấy rõ, nhưng bất cập cũng nhiều.

Những điểm mới trong Quy chế tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ do Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành. (19/4/2017)

Những điểm mới trong Quy chế tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ do Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành. (19/4/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 19/4/2017

- Những điểm mới trong Quy chế tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ do Bộ Giáo dục và đào tạo vừa ban hành.
- Bức ảnh chụp một phóng viên người Xyri quỳ khóc bên cạnh thi thể một em bé bị thiệt mạng trong vụ đánh bom tự sát ở phía tây thành phố Aléppô, Xyri hôm 15/04 vừa qua phản ánh một cách rõ nét cuộc sống đầy khó khăn, thảm khốc, những đau đớn, mất mát mà người dân, đặc biệt là trẻ em Xyri đang phải đối mặt.
- Những thông tin thú vị về Giải thưởng Âm nhạc Cống hiến lần thứ 12.
- Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel chính thức khai trương mạng 4G trên toàn quốc, góp phần đưa công nghệ thông tin ứng dụng rộng rãi vào nhiều lĩnh vực.

Quy chế mới về đào tạo tiến sĩ, làm sao để đảm bảo tính thực tế và hiệu quả? (15/07/2021)

Quy chế mới về đào tạo tiến sĩ, làm sao để đảm bảo tính thực tế và hiệu quả? (15/07/2021)

Ngày phát hành 15:40 | 15/7/2021

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư 18 năm 2021 về Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ thay thế Thông tư 08 năm 2017. Thông tư 18 có hiệu lực từ ngày 15/8 – đúng dịp tuyển sinh nghiên cứu sinh khóa mới của nhiều cơ sở đào tạo. Với những điểm mới, Thông tư 18 được kỳ vọng sẽ tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo trình độ tiến sĩ ở trong nước, phát huy tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học; tăng cường trách nhiệm giải trình, công khai, minh bạch nhằm tạo lập niềm tin của xã hội về chất lượng đào tạo tiến sĩ tại Việt Nam. Tuy nhiên, những ngày qua, không ít ý kiến cho rằng quy chế mới có cải tiến, nhưng có những dễ dãi vì hạ thấp chuẩn làm giảm chất lượng đào tạo tiến sĩ, thậm chí quy chế mới vấp phải sự tranh cãi quyết liệt giữa các nhà khoa học.

Sẽ siết chặt việc đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam (14/11/2016)

Sẽ siết chặt việc đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam (14/11/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 13/11/2016

- Cần những giải pháp gì để triển khai hiệu quả kế hoạch tài chính trung hạn.
- Sẽ siết chặt việc đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam.
- Cần thêm cơ chế hỗ trợ việc “trao truyền di sản ca trù” cho thế hệ trẻ.
- Colombia và FARC đạt được thỏa thuận hòa bình mới.

Quy chế mới về đào tạo Tiến sĩ: "Bước ra biển lớn" hay "về tắm ao làng"? (19/7/2021)

Quy chế mới về đào tạo Tiến sĩ:

Ngày phát hành 9:49 | 19/7/2021

Quy chế tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ (Thông tư 18) được Bộ GD&ĐT ban hành mới đây vẫn đang nhận được sự quan tâm của giới chuyên gia học thuật. Với một số điểm điều chỉnh, Quy chế mới đã làm dấy lên những tranh luận, trong đó có sự lo ngại về những thay đổi sẽ làm giảm chất lượng đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam. Dư luận đang chia thành hai luồng ý kiến khác nhau: Một bên cho rằng, Quy chế mới có nhiều điểm tiến bộ, quy định chi tiết hơn một số điểm so với Quy chế 2017. Luồng ý kiến thứ hai cho rằng, chuẩn đầu ra về chuyên môn và ngoại ngữ, tính hội nhập quốc tế thấp hơn so với Quy chế cũ. Trong đó, điểm được quan tâm nhất là việc Bộ Giáo dục và Đào tạo đã bỏ yêu cầu bắt buộc về công bố quốc tế với cả nghiên cứu sinh và người hướng dẫn, vốn là điểm được đánh giá cao trong quy chế cũ ban hành năm 2017. Với quy định này, nhiều ý kiến cho rằng quy chế mới là một bước thụt lùi so với quy chế cũ, thay vì khuyến khích vươn ra thế giới thì lại “về tắm ao làng.”

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
06h28-06h30 Quảng cáo
10h55-11h00 Quảng cáo
11h05-11h50 Khởi nghiệp
11h50-11h59 Quảng cáo
12h57-13h00 Quảng cáo
14h50-15h00 Câu chuyện QT
15h00-15h15 Bản tin TS
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 Alo VOV1
16h00-17h00 Theo dòng TS
18h57-19h00 Quảng cáo
19h00-19h05 Bản tin TS
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
00h00-04h45 Nhập hệ VOV3
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: